Bài đăng

Những tác dụng bất ngờ của miến dong đối với sức khoẻ

Hình ảnh
Miến dong ngày càng được nhiều người chọn lựa để chế biến những món ăn truyền thống. Vậy miến dong có tác dụng với cơ thể như thế nào?. Cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé Miến dong ngày càng được nhiều người chọn lựa để chế biến những món ăn truyền thống. Vậy miến dong có tác dụng với cơ thể như thế nào?. Cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé Bất cứ bà nội trợ nào cũng đều biết đến miến dong, nó được làm từ củ dong riềng, loại miến này không chỉ an toàn cho sức khỏe mà còn có vị thơm ngon, mềm, dai hơn các loại mì khác. Dùng để chế biến nhiều món ăn ngon như miến gà, miến xào,... Tham khảo rõ hơn về 4 tác dụng của miến dong trong bài viết sau. 1.Cung cấp protein cho cơ thể Miến dong được sản xuất từ tinh bột của củ dong riềng, đây là loại củ chứa nhiều protein, vì thế khi ăn miến dong sẽ cung cấp cho cơ thể nguồn protein dồi dào. Bên cạnh đó, theo phân tích dinh dưỡng, hàm lượng tinh bột dồi dào trong miến dong, cung cấp khoảng 82g trong 100g miến, thậm chí cao hơn gạo tẻ thông thườ...

Tương Nam Đàn – Từ món ăn dân dã đến đặc sản xứ Nghệ

Hình ảnh
Xứ Nghệ nổi tiếng với nhiều đặc sản được nhiều người ưa thích như cháo lươn, cam Xã Đoài, bánh đa Đô Lương… Ngoài ra, xứ Nghệ có hai món ăn bình dị, gần gũi đã lưu truyền vào dân gian bao nhiêu đời nay, đó là nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn – “Ai về ăn nhút Thanh Chương, dừng chân nếm thử vị tương Nam Đàn” Còn món tương Nam Đàn được người dân vùng đất này chế biến theo một quy trình riêng. Để có chai tương Nam Đàn ngon, công việc đầu tiên là chọn loại nguyên liệu nấu lên ủ mốc. Đây là công đoạn khó, quyết định chất lượng tương. Mốc được làm từ gạo nếp có hạt to, tròn. Nếp sẽ được vò thật kỹ, đem đi đun lên, sau đó rải đều để nguội. Khi xôi nguội hẳn, người làm rưới vào một ít nước chè đặc và đem ủ kín bằng lá nhãn. Sau khi được ủ khoảng một tuần có mùi thơm ngọt và màu vàng rơm thì được đưa ra bóp vụn, đem phơi nắng rồi cho vào túi bóng giữ kín chờ ngày ngạ tương. Song song với quá trình phơi mốc, người làm tương phải rang chín đỗ tương rồi say bể đôi làm sạch vỏ đưa vào nồi nấu tron...

Muối chẩm chéo - Đặc sản Tây Bắc khơi dậy hương vị núi rừng

Hình ảnh
Chẩm chéo được phân làm 2 loại: chẩm chéo khô và chẩm chéo ướt. Trong bài viết này, sẽ đề cập đến là loại chẩm chéo khô hay còn gọi là muối chẩm chéo (nhiều nơi còn gọi là chẳm chéo). Nếu được dịp ghé thăm vùng núi Tây Bắc, bạn sẽ được dân địa phương mời thưởng thức loại gia vị đặc sản tây bắc tại đây – muối chẩm chéo, còn được gọi vui là gia vị cho bữa nhậu thêm vui. Muối chẩm chéo còn là “idol” trong cộng đồng người Thái vùng Tây Bắc nên được chế biến theo nhiều cách để phù hợp với các món ăn đa dạng trên mâm cơm của gia đình.  Sapa có khá nhiều nơi bán muối chẩm chéo, vì 1 phần được coi là đặc sản của núi rừng, không thể thiếu trong các bữa ăn thường ngày của gia đình cũng như những dịp thiết đãi khách đặc biệt, 1 phần vì cách làm ra loại muối này khá thơm ngon và đặc biệt, có thể mua về làm quà tặng bạn bè và gia đình sau chuyến đi Sapa của mình.  Muối chẩm chéo thường được nấu ăn, tẩm ướp hoặc chấm chung nhằm tăng hương vị đậm đà của món ăn với các món thịt (gà, heo) luộ...

Những công dụng chữa bệnh tuyệt vời của quả la hán

Hình ảnh
Quả la hán vị ngọt, tính mát thanh nhiệt giải khát, thải độc cho cơ thể, ngoài ra còn có tác dụng trị ho, viêm họng, chứng táo bón kinh niên. Quả la hán có những tác dụng gì? Bác sĩ chuyên khoa 1 Lê Thiện Kim Hữu, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cơ sở 3, cho biết quả la hán có rất nhiều tác dụng tuyệt vời với sức khỏe, ngoài ra giúp chữa sốt, làm dịu cổ họng, long đờm, chữa ho… Theo y học cổ truyền, quả la hán vị ngọt, tính mát, không độc đi vào hai kinh phế và tỳ. Loại quả này có công dụng giúp nhuận phế, lợi hầu, giải khát, nhuận tràng thông tiện. Do đó được sử dụng để trị ho, viêm hầu họng, viêm amidan, trị viêm phế quản cấp, đại tiện khó, táo bón kinh niên... Ngoài ra, lấy quả la hán đem sắc lấy nước uống còn có tác dụng chống ho, trị đờm rất hiệu quả và còn có khả năng làm tăng cường chức năng miễn dịch của các tế bào của cơ thể. Trà la hán còn là thứ giải khát giàu dinh dưỡng, rất thích hợp với người bị nóng trong người. Chia sẻ thêm về thành phần hóa học của la hán quả, bác sĩ ...

Tinh dầu xoa bóp Huế giúp hỗ trợ điều trị các chứng đau mỏi cơ, xương khớp

Hình ảnh
Khi xoa bóp bằng tinh dầu xoa bóp Huế, dầu thuốc sẽ ngấm dần vào các vi mạch hoạt động giúp máu lưu thông điều hòa khắp cơ thể. Đúng 4 phút sau khi xoa bóp sẽ thấy cơ bắp ấm dần lên, một sự ấm áp rưng rức, sảng khoái nhẹ nhàng. Về đêm sau khi xoa bóp các thành phần tinh dầu sẽ bay hơi sát khuẩn làm trong lành không khí giúp phổi hoạt động tốt, giấc ngủ sẽ sâu được yên bình không mộng mị. Sau 10 ngày sử dụng thường xuyên sẽ thấy rõ tính năng hữu hiệu của dầu Xoa Bóp Huế. Xem thêm bài viết: Mua Dầu xoa bóp Huế nên chọn loại nào cho tốt – Công dụng chữa trị : Ngoài những tính năng như những loại dầu nóng, dầu gió xanh, dầu gió nâu,… Dầu Xoa Bóp Huế nhờ có thêm thành phần vi lượng của 30 vị thuốc quý, được trích lọc và phối chế đúng tỷ lệ chuẩn, nên khi sử dụng dầu thuốc sẽ ngấm dần vào cơ bắp da có tác dụng một cách rõ rệt trong việc chữa trị vết sưng bầm đau nhức, hỗ trợ việc nuôi dưỡng da, ngăn ngừa vi nấm da. 1 – Công dụng chính yếu : – Đau lưng, nhức mỏi, tê thấp, ho, cảm cúm. – Sưng,...

Công dụng của tinh dầu khuynh diệp và cách sử dụng

Hình ảnh
Tinh dầu khuynh diệp có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ như: Phòng, trị cảm cúm, sổ mũi, nghẹt mũi, ho tức ngực, đau bụng, nhức mỏi, nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn, côn trùng đốt, trặc gân, sưng. Cách dùng tinh dầu khuynh diệp Xoa bóp ngoài da tại chỗ đau. Cảm cúm, sổ mũi, nghẹt mũi: Xoa dầu hai bên thái dương, cổ, sau gáy, mũi. Nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn: Xoa dầu hai bên thái dương, cổ, nhân trung, mũi. Ho, tức ngực: Xoa dầu trước ngực,cổ và sau lưng. Ăn không tiêu, đau bụng: Xoa dầu vùng bụng. Trường hợp cảm cúm, có thể xông: Cho 5 - 10 giọt vào bình xông có khoảng 250ml nước nóng. Hoặc dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ Bạn có thể đặt mua tinh dầu khuynh diệp trên Shopee tại đây

Những công dụng tuyệt vời của tinh dầu tràm

Hình ảnh
Tinh dầu tràm có khả năng kháng khuẩn thường được sử dụng để điều trị mụn trứng cá, trị ho, ngăn ngừa rụng tóc. Xem thêm bài viết: Tác dụng của tinh dầu tràm và cách sử dụng Làm đẹp Chấm dầu tràm lên vùng da bị mụn giúp mụn nhanh xẹp và không để lại thâm, sẹo. Tinh dầu tràm có tính sát khuẩn cao, làm ức chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm trên da giúp nốt mụn giảm sưng, ngăn không cho mụn lan sang vùng da khác. Bên cạnh đó, việc thường xuyên dùng tinh dầu tràm xông mặt còn giúp làn da thông thoáng, láng mịn và khỏe hơn, giúp ngăn ngừa mụn và các vết nám một cách hiệu quả. Làm sạch da đầu, ngăn rụng tóc Dầu gội đầu bằng tinh dầu tràm được sử dụng để làm sạch da đầu, loại bỏ những mảng gàu hiệu quả giúp nang tóc trở nên khỏe hơn, hạn chế tình trạng gãy rụng tóc. Thường xuyên gội đầu bằng tinh dầu tràm còn có thể điều tiết lượng nhờn được tiết ra, ngăn ngừa tình trạng tóc bết dính và phục hồi mái tóc bị hư tổn, giúp tóc bạn luôn suôn mượt tự nhiên. Trị ho Chất Terpinen-4-ol có trong tin...